Bài giảng Ngữ văn 11 (Kết nối tri thức) - Bài thơ: Nhớ đồng
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 (Kết nối tri thức) - Bài thơ: Nhớ đồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_11_ket_noi_tri_thuc_bai_tho_nho_dong.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 11 (Kết nối tri thức) - Bài thơ: Nhớ đồng
- Các em hãy xem video và phát biểu suy nghĩ của mình về cuộc đời tác giả Tố Hữu?
- - Tố Hữu -
- NỘI DUNG I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT IV. LUYỆN TẬP V. VẬN DỤNG
- I. TÌM HIỂU CHUNG
- 1. Tác giả - Tố Hữu (1920 – 2002) - Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành - Quê: Thừa Thiên Huế. - Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng, hăng say hoạt động cách mạng và kiên cường đấu tranh trong các nhà tù thực dân.
- 1. Tác giả - Mỗi tập thơ của ông là một chặng đường cách mạng: + Thơ (Từ ấy) - 1946 + Việt Bắc – 1954 + Gió lộng – 1961 + Ra trận – 1972 + Máu và hoa – 1977 + Ta với ta – 2000
- 1. Tác giả - Ông là “lá cờ đầu” của thơ ca cách mạng Việt Nam nửa sau thế kỉ XX. - Ông được tặng thưởng Huân chương sao vàng năm 1994; Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996 và Giải thưởng văn học ASEAN 1999.
- 2. Tác phẩm Tìm hiểu văn bản “Nhớ đồng” qua trò chơi “Vòng quay may mắn”
- VÒNG QUAY MAY MẮN 1 2 3 4 5 6 QUAY
- Câu 1: “Nhớ đồng” được viết theo thể thơ nào? A. Thơ năm chữ B. Thơ sáu chữ C. Thơ bảy chữ D. Thơ tự do QUAY VỀ
- Câu 2: “Nhớ đồng” được in trong tập thơ nào? A. Thơ (Từ ấy) B. Việt Bắc C. Gió lộng D. Ra trận QUAY VỀ
- Câu 3: Nêu ý nghĩa nhan đề của bài thơ “Nhớ đồng”? - “Nhớ đồng” là niềm yêu quý thiết tha và nỗi nhớ da diết của nhà thơ với quê hương, đồng bào. QUAY VỀ
- Câu 4: Chủ đề của bài thơ “Nhớ đồng”? - Chủ đề: nỗi nhớ nhung da diết của người cộng sản trong tù ngục với cuộc sống ngoài nhà tù. QUAY VỀ
- Câu 5: Cấu tứ của bài thơ “Nhớ đồng”? - Cấu tứ: nỗi nhớ của người tù cộng sản xuyên suốt bài thơ: + Nỗi nhớ cuộc sống bên ngoài nhà tù. + Nỗi nhớ về chính mình trong những ngày tháng tự do. + Nỗi nhớ triền miên với thực tại bị giam cầm. QUAY VỀ
- Câu 6: Bài thơ “Nhớ đồng” được lấy cảm hứng sáng tác từ âm thanh nào? - Cảm hứng của nhà thơ được gợi lên từ tiếng hò quê hương. QUAY VỀ
- 2. Tác phẩm a. Thể loại: - Thể thơ: 7 chữ b. Hoàn cảnh, xuất xứ: Ngày 29/4/1939, Tố Hữu bị bắt Tố Hữu được kết Năm 1939, nguy cơ đại giam ở nhà lao Thừa Phủ. nạp vào Đảng chiến thứ hai bùng nổ. Trong thời gian này, ông đã Pháp tập trung đàn áp sáng tác bài thơ “Nhớ đồng” vào tháng 7 năm phong trào cách mạng để ghi lại nỗi nhớ quê hương 1938. Đông Dương . da diết và khát vọng tự do của mình. - Xuất xứ: Bài thơ nằm trong phần “Xiềng xích” của tập thơ “Thơ” ( “Từ ấy”).
- 2. Tác phẩm c. Nhan đề Nhớ: nỗi nhớ “Nhớ đồng”: là niềm yêu quý thiết tha và nỗi nhớ da diết của nhà thơ với quê “Đồng”: hương, đồng bào. đồng quê, đồng bào
- 2. Tác phẩm d. Chủ đề và cấu tứ Nỗi nhớ cuộc sống bên ngoài nhà tù. Chủ đề: nỗi nhớ nhung da diết của người Cấu tứ: nỗi nhớ của Nỗi nhớ về chính cộng sản trong người tù cộng sản mình trong những tù ngục với xuyên suốt bài thơ ngày tháng tự do. cuộc sống ngoài nhà tù. Nỗi nhớ triền miên với thực tại bị giam cầm.
- 2. Tác phẩm d. Yếu tố tượng trưng của bài thơ Những hình ảnh bức tranh đồng quê. Những hình ảnh về người nông dân lao động cần cù. Hệ thống hình ảnh Những hình ảnh về người đồng đội. Những hình ảnh về chính mình những ngày tự do.
- 2. Tác phẩm d. Yếu tố tượng trưng của bài thơ - Hình ảnh tượng trưng: Hình ảnh tiếng hò quê hương, chim cà lơi - Cảm hứng của nhà thơ được gợi lên từ tiếng hò quê hương.
- 2. Tác phẩm e. Bố cục - Đoạn 1: Từ đầu đến thiệt thà: Nỗi nhớ da diết cuộc sống bên ngoài nhà tù. - Đoạn 2: Tiếp theo đến ngát trời: Nỗi nhớ về chính mình trong những ngày chưa bị giam cầm. - Đoạn 3: còn lại: Trở lại thực tại trại giam cầm lòng trĩu nặng với nỗi nhơ triền miên.
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
- 1. Nỗi nhớ cuộc sống bên ngoài nhà tù PHIẾU THẢO LUẬN - Nhóm 1, 2: Tìm những hình ảnh, màu sắc, âm thanh, mùi vị thể hiện nỗi nhớ cuộc sống dẫn dã của nhà thơ? - Nhóm 3, 4: Hình ảnh những con người lao động hiện lên trong thơ Tố Hữu như thế nào?
- 1. Nỗi nhớ cuộc sống bên ngoài nhà tù - Nhớ cuộc sống bình yên, dân dã: + Hình ảnh, màu sắc: rừng tre, nương khoai, xóm nhà tranh, lúa mềm xao xác. + Âm thanh: tiếng xe lùa nước, giọng hò. + Mùi vị: gió cồn thơm, nương khoai ngọt.
- 1. Nỗi nhớ cuộc sống bên ngoài nhà tù - Nỗi nhớ những âm thanh của cuộc sống: “Gì sâu bằng những trưa thương nhớ, Hiu quạnh bên trong một tiếng hò!” + Cảm hứng của bài thơ, gợi lên bởi tiếng hò. + Tiếng hò lẻ loi đơn độc giữa: ▪ Không gian: đồng vắng. ▪ Thời gian: buổi trưa. → Người chiến sĩ cách mạng thấy nhớ nhung da diết đồng quê, cuộc sống bên ngoài nhà tù.
- 1. Nỗi nhớ cuộc sống bên ngoài nhà tù - Nhớ cuộc sống bình yên, dân dã: o Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi o Đâu ruồng tre mát thở yên vui o Đâu từng ô mạ xanh mơn mởn o Đâu những ruộng khoai ngọt sắn bùi o Đâu những đường con bước vạn đời o Xóm nhà tranh thấp ngủ im hơi o Đâu những chiều sương phủ bãi đồng
- 1. Nỗi nhớ cuộc sống bên ngoài nhà tù - Nhớ cuộc sống bình yên, dân dã: Hình ảnh đồng quê đơn sơ, quen thuộc mà rất đỗi thân thương, không khí yên bình, hương vị, âm thanh.
- 1. Nỗi nhớ cuộc sống bên ngoài nhà tù - Nhớ con người lao động: o Đâu những lưng cong xuống luống cày o Và đâu hết những bàn tay ấy o Một giọng hò đưa hố não nùng o
- 1. Nỗi nhớ cuộc sống bên ngoài nhà tù - Nhớ con người lao động: + Cần cù chất phác: dãi gió dầm mưa, hiền như đất, rất thiệt thà, những lưng còng xuống luống cày, những bàn tay vãi giống + Bền bĩ hi vọng: “Mùi bùn hi vọng nức hướng ngây” + Một giọng hò đưa bố mẹ già xa đơn chiếc: Một giọng hò đưa hố não nùng.
- 2. Nỗi nhớ chính bản thân mình với niềm say mê lí tưởng, khao khát tự do hành động - Diễn biến tâm trạng của nhà thơ: “Đâu những ngày xưa tôi nhớ tôi Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời Say đồng hương nắng vui ca hát Trên chin tang mây bát ngát trời”.
- 2. Nỗi nhớ chính bản thân mình với niềm say mê lí tưởng, khao khát tự do hành động - Diễn biến tâm trạng của nhà thơ: + Hình ảnh thơ đối lập trước và sau khi gặp lí tưởng cách mạng: Trước: Băn khoăn, vẩn vơ, tâm hồn bế tắc. Sau: Những cánh chim vút bay liệng trong không gian bao la bát ngát, tâm hồn được giải phóng.
- 2. Nỗi nhớ chính bản thân mình với niềm say mê lí tưởng, khao khát tự do hành động - Diễn biến tâm trạng của nhà thơ: + Hình ảnh mang tính biểu tượng: “Chim cà lơi” Ước muốn tự do, được dấn thân và hành động đấu tranh sôi nổi >< càng cảm thấy cô đơn với thực tại cuộc sống bị giam cầm.
- 3. Tâm trạng của Tố Hữu trong thực tại Nỗi nhớ Nỗi nhớ Hiện tại Từ tiếng Nỗi nhớ cảnh sắc Nhớ chính người mẹ hò đồng quê bóng dáng mình nhớ + xót già nua con người thương
- 3. Tâm trạng của Tố Hữu trong thực tại - Tâm trạng thực tại của nhà thơ: “Tôi thu tất cả trong thầm lặng Như cánh chim buồn nhớ gió mây”. Khao khát được giống như cánh Hình ảnh “cánh chim chim tung bay với gió mây ngoài buồn nhớ gió mây” trời, được thoát ra bên ngoài cánh cửa nhà lao.
- 3. Tâm trạng của Tố Hữu trong thực tại - Tâm trạng thực tại của nhà thơ: “Tôi thu tất cả trong thầm lặng Như cánh chim buồn nhớ gió mây”. Nhà thơ mong muốn được thoát ra ngoài để làm cách mạng, để được sống với lý tưởng cháy bỏng của mình chứ không phải ngồi trong ngục tù như con chim bị nhốt trong lồng.
- III. TỔNG KẾT
- 1. Nội dung - Bài thơ là tiếng lòng da diết với cuộc đời, cuộc sống tự do và say mê cách mạng của nhân vật trữ tình. - Thể hiện khát vọng tự do, tình yêu nhân dân, đất nước, yêu cuộc sống của chính mình. 2. Nghệ thuật - Sử dụng rất thành công biện pháp tu từ điệp ngữ, điệp cấu trúc. - Giọng thơ da diết, khắc khoải, sâu lắng. - Hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mộc mạc, đời thường.
- IV. LUYỆN TẬP
- Câu 1: Bài thơ “Nhớ đồng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? A. Khi tác giả nhớ về những người bạn hoạt động cách mạng. B. Khi tác giả nhớ về những ngày mình còn bị giam cầm ở nhà lao Thừa Phủ (Huế). CC. Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế). D. Khi tác giả gặp lại các đồng chí cùng hoạt động cách mạng.
- Câu 2: Cảm hứng của bài thơ “Nhớ đồng” được hình thành từ đâu? A. Những âm thanh hết sức bình dị của cuộc sống. B. Những kỉ niệm từ ngày tác giả còn hoạt động cách mạng. C. Tiếng chim tu hú gọi hè nơi tác giả bị giam cầm. DD. Tiếng hò vọng vào nhà tù, nơi tác giả bị giam cầm.
- Câu 3: Mở đầu bài thơ, tác giả đề hai chữ “Tặng Vịnh”, Vịnh ở đây là ai? A. Hồ Chí Minh trên cương vị Chủ tịch nước. B. Nhờ thơ Xuân Diệu, nhà thơ được tác giả yêu mến. CC. Đồng chí Nguyễn Chí Thanh, bạn hoạt động cách mạng của tác giả. D. Tất cả các đồng chí của Tố Hữu.
- Câu 4: Điệp từ “đâu” trong đoạn thơ đã tạo nên giọng điệu gì? “Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi Đâu ruồng che mát thuở yên vui Đâu từng ô mạ xanh mơn mởn Đâu những nương khoai ngọt sắn bùi?” AA. Tạo ra nhạc điệu tha thiết, diễn tả niềm thương nhớ trào dâng trong lòng nhà thơ trẻ. B. Giọng điệu du dương, bay bổng. C. Giọng điệu tươi tắn, hồn nhiên. D. Tạo giọng điệu buồn bã, tuyệt vọng.
- Câu 5: Đoạn thơ từ câu “Đâu những ngày xưa, tôi nhớ tôi” đến “Như cảnh chim buồn nhớ gió mây” thể hiện điều gì? A. Niềm say mê lí tưởng, khát khao tự do và hành động của tác giả. B. Sự tái hiện hình ảnh con người quê hương trong tâm hồn tác giả. C. Hồi ức của tác giả về những hình ảnh gắn liền với quê hương. DD. Sự nhớ nhung người bạn mà tác giả đề tặng bài thơ.
- Câu 6: Tâm trạng của tác giả trong bài thơ “Nhớ đồng” là gì? A. Bâng khuâng, bồn chồn trước cảnh lao tù. BB. Buồn và nhớ quê hương, đồng bào da diết. C. Vui tươi, phấn khởi khi nhớ lại những kỉ niệm xưa. D. Luyến tiếc, nhớ nhung cuộc sống tự do.
- V. VẬN DỤNG
- Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) làm sáng tỏ mối liên hệ giữa các chi tiết, hình ảnh đã làm nên thế giới cảm xúc “nhớ đồng” trong bài thơ.
- + Tố Hữu đã bộc lộ cảm xúc “nhớ đồng” của mình bằng hệ thống các hình ảnh rất gần gũi và thân quen: ▪ Làng quê ▪ Người nông dân, người mẹ hiền hậu ▪ Thực tại của chính mình + Cả bài thơ thấm đậm nỗi nhớ da diết.