Đề khảo sát chất lượng Lớp 11 (Lần 1) môn Vật lí - Trường THPT Tiên Du số 1 2022-2023 (Có đáp án)

docx 4 trang Phương Quỳnh 28/01/2025 3330
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng Lớp 11 (Lần 1) môn Vật lí - Trường THPT Tiên Du số 1 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_khao_sat_chat_luong_lop_11_lan_1_mon_vat_li_truong_thpt_t.docx
  • docx[LY11-L1-D1-2022] Dapan.docx
  • docx[LY11-L1-D1-2022] Made 203.docx
  • docx[LY11-L1-D1-2022] Made 205.docx
  • docx[LY11-L1-D1-2022] Made 207.docx
  • docx[LY11-L1-D1-2022] Made 209.docx
  • docx[LY11-L1-D1-2022] Made 211.docx
  • docx[LY11-L1-D2-2022] Dapan.docx
  • docx[LY11-L1-D2-2022] Made 202.docx
  • docx[LY11-L1-D2-2022] Made 204.docx
  • docx[LY11-L1-D2-2022] Made 206.docx
  • docx[LY11-L1-D2-2022] Made 208.docx
  • docx[LY11-L1-D2-2022] Made 210.docx
  • docx[LY11-L1-D2-2022] Made 212.docx

Nội dung tài liệu: Đề khảo sát chất lượng Lớp 11 (Lần 1) môn Vật lí - Trường THPT Tiên Du số 1 2022-2023 (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 11 LẦN 1 TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: VẬT LÍ Ngày thi: /11/2022 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 40 câu trắc nghiệm) Đề gồm :04 trang Mã đề thi 201 Họ và tên : .Lớp: SBD: Câu 1. Vật nào sau đây chứa nhiều điện tích tự do A. tấm vải. B. thanh đồng. C. thanh gỗ. D. tấm kính. Câu 2. Ion dương được tạo thành khi nguyên tử trung hòa A. nhận thêm prôtôn. B. nhận thêm êlectron. C. mất bớt êlectron. D. mất bớt prôtôn. Câu 3. Điện tích là vật A. bị nhiễm điện. B. có kích thước nhỏ. C. không có electron. D. có khối lượng. Câu 4. Một điện tích điểm q chuyển động từ M đến N dọc theo đường sức điện của một điện trường đều có cường độ điện trương là E. Biết khoảng cách giữa 2 điểm M và N là d. Công của lực điện trường là A. q.E/d. B. Ed. C. qE. D. qEd. Câu 5. Một micro Culông (1 μC) có giá trị bằng A. 10-3C B. 103C C. 10-6C D. 106C Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng? Công của lực điện trường A. tỉ lệ thuận với điện tích di chuyển. B. không phụ thuộc điểm đầu điểm cuối quỹ đạo. C. không phụ thộc vào cường độ điện trường. D. phụ thuộc vào hình dạng đường đi. Câu 7. Đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng sinh công trong sự di chuyển điện tích từ M đến N là A. Thế năng của điện tích tại điểm N. B. điện thế tại điểm M. C. Hiệu điện thế giữa 2 điểm M và N. D. Cường độ điện trường. Câu 8. Một tụ điện tích điện Q dưới hiệu điện thế U. Điện dung của tụ điện là 1 U Q A. Q.U B. . C. . D. . Q.U Q U Câu 9. Tại điểm O trong trân không, đặt một điện tích điểm dương. Cường độ điện trường tại điểm M do điện tích đó gây ra có hướng A. từ M ra xa O. B. vuông góc với OM C. hợp với OM góc 60o D. từ M về O. Câu 10. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. tích điện cho hai cực của nó. B. dự trữ điện tích của nguồn điện. C. thực hiện công của nguồn điện. D. tác dụng lực của nguồn điện. Câu 11. Một dòng điện không đổi chạy qua một vật dẫn. Trong thời gian t điện lượng qua tiết diện dây là q. Cường độ dòng điện trong mạch là 1 q2 q t q2 A. I . B. I . C. I . D. I . 2 t t q t Trang 1/4 - Mã đề thi 201
  2. Câu 12. Một điện tích điểm chuyển động trong điện trường đều theo quỹ đạo là một đường cong kín. Công của lực điện trường A. có thể dương hoặc âm. B. bằng không. C. luôn dương. D. luôn âm. Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng? A. chiều dòng điện là chiều chuyển động có hướng của hạt mang điện tích âm. B. dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện. C. dòng điện luôn là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt êlectron tự do. D. điều kiện để có dòng điện là đặt vào 2 đầu điện môi một hiệu điện thế. Câu 14. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện tĩnh là không đúng? A. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương. B. Các đường sức điện là các đường không kín. C. Các đường sức điện không cắt nhau. D. Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức điện đi qua. Câu 15. Cho hai điện tích q1,q2 đặt trong không khí cách nhau một khoảng r . Độ lớn lực điện giữa hai điện tích đó là q q q q q q q q A. F k 1 2 . B. F k 1 2 . C. F k 1 2 . D. F k 1 2 . r2 2r r r 2 Câu 16. Điện trường đều có đường sức điện là A. những đường cong kín cách đều. B. những đường thẳng vuông góc với nhau. C. những đường tròn đồng tâm cách đều. D. những đường thẳng song song cách đều. Câu 17. Trong hệ SI, điện dung của tụ điện có đơn vị là A. fara (F). B. vôn trên mét (V/m). C. vôn nhân mét (V.m). D. culông (C). Câu 18. Một điện tích điểm q được đặt trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường E . Lực điện trường F tác dụng lên điện tích điểm q được xác định theo công thức E E A. F . B. F qE . C. F . D. F qE . q q Câu 19. Trong điện trường đều có cường dộ điện trường 1000 V/m, một điện tích điểm có điện tích- 2μC chuyển động ngược chiều một đường sức điện trên quãng đường dài 1 m. Công của lực điện trường là A. 2 mJ. B. – 2 mJ. C. 2000 J. D. – 2000 J. Câu 20. Hai điện tích điểm giống nhau có điện tích 10-5 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng A. hút nhau một lực 5 N. B. hút nhau một lực 0,45 N. C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,45 N. Câu 21. Khi một điện tích q 2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện -6 J. Hiệu điện thế UMN bằng A. -3 V. B. 12 V. C. -12 V. D. 3 V. Câu 22. Cho quả cầu kim loại A trung hòa về điện tiếp xúc với quả cầu kim loại B tích điện dương thì quả cầu A sẽ tích điện dương là do A. protôn di chuyển từ quả cầu A sang B B. protôn di chuyển từ quả cầu B sang A C. êlectron di chuyển từ quả cầu A sang B D. êlectron di chuyển từ quả cầu B sang A Trang 2/4 - Mã đề thi 201
  3. Câu 23. Quả cầu kim loại tích điện -4,8.10-9C, So với số protôn thì số electron trong quả cầu A. nhiều hơn 4,8.1010 hạt. B. ít hơn 4,8.1010 hạt. C. nhiều hơn 3. 1010 hạt. D. ít hơn 3.1010 hạt. Câu 24. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực điện tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là A. q = 8.10-6 (μC). B. q = 1,25. 10-3 (C). C. q = 12,5. 10-6 (μC). D. q = 12,5 (μC) Câu 25. Một acqui có suất điện động là 12V, sinh ra công là 720 J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong. Biết thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Cường độ dòng điện chạy qua acqui khi đó là A. I = 1,2 A B. I = 12 A C. I = 0,2 A D. I = 2 A Câu 26. Trên cùng một đường sức điện bên trong một điện trường đều, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V thì giữa hai điểm cách nhau 6 cm hiệu điện thế có độ lớn là A. 5 V B. 8 V. C. 10 V. D. 15 V. Câu 27. Một dòng điện không đổi chạy qua một bóng đèn. Trong thời gian 2 s có một điện lượng q = 1,5 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc. Cường độ dòng điện qua đèn là A. 3,7 A B. 3 A C. 6,0 A D. 0,75 A Câu 28. Một tụ điện có điện dung C=20 pF được tích điện dưới hiệu điện thế U=10V. Điện tích của tụ điện là A. 50pC B. 200 pC. C. 400 pC. D. 100 pC. Câu 29. Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực. Người ta giảm khoảng cách chúng đi 3 lần thì lực tương tác giữa hai vật sẽ: A. tăng lên 6 lần. B. giảm đi 9 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 6 lần Câu 30. Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 2 m và mặt đất. A. 155 V. B. 300 V. C. 75 V. D. 30 V. Câu 31. Một dòng điện không đổi chạy qua một dây dẫn kim loại. Trong thời gian 2 s, số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây là 6,25.1018 hạt. Cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là A. 0,5 A B. 2,0 A C. 6,12 A D. 1,0 A Câu 32. Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích 2.10 -6C và 4.10-6C. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích A. 3.10-6C. B. 10-6C. C. 0. D. 6.10-6C. Câu 33. Một tụ điện được nối với một nguồn điện, khi tụ tích đầy điện thì tách tụ ra khỏi nguồn rồi tăng điện dung của tụ lên gấp đôi. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ sẽ A. giảm 2 lần. B. không đổi. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần. Câu 34. Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m 0,1 mg , nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 3 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g 10m / s2 . A. 1,5C . B. 0,25C . C. 0.25nC . D. 0,15C . Câu 35. Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2 cm. Cường độ điện trường giữa hai bản bằng 3000 V/m. Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện dương 1,5.10-2 C, khối lượng m = 4,5.10-6 g. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Vận tốc của hạt khi nó đập vào bản mang điện âm là A. 2.104 m/s. B. 3.6.104 m/s. C. 1,6.104 m/s. D. 1,2.104 m/s. Trang 3/4 - Mã đề thi 201
  4. Câu 36. Trong không khí, hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ, cách điện, có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 30. Lấy g 10 m / s2. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn là A. 5,8.10 5 N . B. 5,8.10 4 N . C. 2,7.10 4 N . D. 2.7.10 5 N . Câu 37. Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10 6 N và 5.10 7 N. Giá trị của d là A. 2,5 cm. B. 10 cm. C. 5 cm. D. 20 cm. 8 8 Câu 38. Hai điện tích điểm q1 10 C và q2 4.10 C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 30 cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng không khi A. M cách A 40 cm và cách B 10 cm. B. M cách A 10 cm và cách B 40 cm. C. M cách A 20 cm và cách B 10 cm. D. M cách A 10 cm và cách B 20 cm. Câu 39. Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có hai điện tích 6 6 q1 12.10 C,q2 3.10 C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M. Biết = 20 , = 5 . A. 3351 V/m. B. 6519 V/m C. 81.105 V/m. D. 135.105V/m. Câu 40. Một điện tích điểm Q đặt tại đỉnh O của tam giác đều OMN. Độ lớn cường độ điện trường của Q gây ra tại M và N đều bằng 600 V/m. Một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường chuyển động từ M đến N. Hỏi số chỉ lớn nhất của thiết bị trong quá trình chuyển động là bao nhiêu? Bỏ các hiệu ứng khác. A. 900 V/m B. 800 V/m. C. 640 V/m. D. 720 V/m. HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 201